Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Xuân Mai
Xem chi tiết
San Nguyễn Thiên
16 tháng 1 2018 lúc 9:36

Đa thức bậc 4 có các dạngX^4+aX^3+bX^2+cX

f '(1)=5=>1+a+b+c=5

f '(2)=11=>16+8a+4b+2c=11

f '(3)=21=>81+27a+9b+3c=21

Giari 3 phương trình trên:

=>a=-11/2;b=10;c=-1/2

Vậy đa thức x^4-11/2x^3+10x^2-1/2x

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bảo
16 tháng 1 2018 lúc 20:03

aldjklashflkhdkjnvabvdalkvhgdjahkjdhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhk                                              

Bình luận (0)
can van cau
15 tháng 8 2018 lúc 12:49

giải 3 phg trình trên như thế nào

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Quỳnh Trang
Xem chi tiết
anhduc1501
8 tháng 4 2016 lúc 13:16

đa thức bậc 4 đó có dạng X^4 + aX^3 + bX^2 + cX

f'(1)=5 => 1+ a+b+c=5

f(2)=11 => 16 + 8a + 4b +2c =11

f(3)=21 => 81 + 27a + 9b +3c =21

giải 3 phương trình trên => a= -11/2 ; b = 10 ; c= -1/2

vậy đa thức : X^4 -11/2 x^3 +10x^2 -1/2x

Bình luận (0)
viet ho nguyen
8 tháng 4 2016 lúc 17:23

f(1)=5=>a+b+c=5

f(2)=11=>8a+4b+c=-5

f(3)=21=>27a+9b+c=-60

lập bảng =>a,b,c

nhớ k cho mk,mk cảm ơn

Bình luận (0)
Đinh Trí Công
8 tháng 4 2016 lúc 18:31

ai k cho mk sẽ may mán cả tuần

Bình luận (0)
Kênh Kiến Thức
Xem chi tiết
Khanh Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Thịnh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Khải
Xem chi tiết
NGUYỄN NGUYỆT ÁNH
12 tháng 2 2018 lúc 18:47

BẠN THAM KHẢO Ở ĐÂY NHÉ

https://olm.vn/hoi-dap/question/1136859.html

^^

Bình luận (0)
Sky Sky
10 tháng 5 2019 lúc 20:40

Đặt g(x)= f(x)- 2x^2 -3(*)

Thay x=2 vào (*) ta có:

g(2)= f(2)- 2.2^2-3

g(2)=0(1)

Thay x=1 vào (*) ta có:

g(1)= f(1)- 2-3

g(1)=0 (2)

Thay x=3 vào (*) ta có

g(3)= f(3)- 18-3=0 (3)

từ (1)(2)(3) => x=1;x=2; x=3 là nghiệm của g(x)

=> g(x) có dạng

g(x)= (x-1)(x-2)(x-3)(x+a) [ do f(x) có bậc 4 và hệ số cao nhất là 1]

từ (*)=> p(x)= g(x)+ 2x^2+3

=> f(x)= (x-1)(x-2)(x-3)(x+a) + 2x^2+3

=> f(-1)= 28-24a

f(5)= 173+24a

f(-1)+f(5)= 202

Chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (0)
Thỏ bông
Xem chi tiết
Sky Sky
10 tháng 5 2019 lúc 18:24

Đặt g(x)= p(x)- x^2 -2

Thay x =1 vào biểu thức trên ta có

g(1)= p(1)-3

Mà p(1)=3 => g(1)=0

thay x=3 vào biểu thức trên ta có

g(3)= p(3)- 3^2 -2

g(3)= 0

thay x=5 vào biểu thức trên ta có:

g(5)=0 

=> x=1;x=3;x=5 là các nghiệm của g(x)

=> g(x)= (x-1)(x-3)(x-5)(x+a)

Mà p(x) = g(x)+x^2+2

=>p(x)= (x-1)(x-3)(x-5)(x+a)+ x^2 +2

=>p(-2)= (-2-1)(-2-3)(-2-5)(-2+a)+ (-2)^2 +2

=>p(-2)= 216-105a

7p(6)=896+105a

=>  7p(6)+ p(-2)= 1112

Bình luận (0)
Le Duong Minh Quan
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
17 tháng 7 2015 lúc 17:24

Xét g(x) = f(x) - x^2 -2 
g(x) có bậc 4 và g(1)=g(3)=g(5)=0 
Vậy g(x)=(x-1)(x-3)(x-5)(x+a) vì f có hệ số cao nhất là 1 
=> f(x) = (x-1)(x-3)(x-5)(x+a) + x^2 +2 
f(-2) = -105(a-2) + 6 = 216 -105a 
f(6) = 15(a+6) + 38 = 128 +15a 
f(-2) + 7f(6) = 216 - 105a + 896 + 105a = 1112

Bình luận (0)
Sky Sky
10 tháng 5 2019 lúc 17:21

Tại sao lại có x+a vậy bạn?

Bình luận (0)
Cao Hoàng
17 tháng 2 2021 lúc 21:03

amazing gutchop em

 

 

Bình luận (0)